TOÁN 8_ HKI

Toán 8 HKI năm học 2023-2024
Nguyễn Viết Trung
1 Đánh giá 42 Học viên

Bạn sẽ học được gì

- HS tự tìm ra kiến thức mới thông qua việc thực hiện các yêu cầu

- Củng cố kiến thức sau mỗi bài học qua các bài kiểm tra trắc nghiệm

Giới thiệu khóa học

Khóa học Toán 8 HKI năm học 2023-2024 bao gồm:

1. Hệ thống bài giảng

2. Bài kiểm tra trắc nghiệm mỗi bài, mỗi chương

3. Tài liệu học tập theo chủ đề

Nội dung khóa học

  • Bài 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến
  • Bài 1.1. Đơn thức và đơn thức thu gọn
  • Bài 1.2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
  • Bài 1.3. Đa thức và đa thức thu gọn
  • Bài 1.4.1. Trắc nghiệm Bài 1 (T1)
  • Bài 1.4.2. Trắc nghiệm Bài 1 (T2)
  • Bài 1.5. Phiếu bài tập Chủ đề 1. Đơn thức và đa thức nhiều biến
  • Bài 2. Các phép toán với đa thức nhiều biến
  • Bài 2.1. Cộng hai đa thức
  • Bài 2.2. Trừ hai đa thức
  • Bài 2.3. Nhân hai đa thức
  • Bài 2.4. Chia đơn thức cho đơn thức
  • Bài 2.5. Chia đa thức cho đơn thức
  • Bài 2.6. Trắc nghiệm Bài 2
  • Bài 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 3.1. Hằng đẳng thứ 1: Bình phương của một tổng
  • Bài 3.2. Hằng đẳng thứ 2: Bình phương của một hiệu
  • Bài 3.3. Hằng đẳng thứ 3: Hiệu của hai bình phương
  • Bài 3.4. Hằng đẳng thức thứ 4: Lập phương của một tổng
  • Bài 3.5. Hằng đẳng thức thứ 5: Lâp phương của một hiệu
  • Bài 3.6. Hằng đẳng thức thứ 6: Tổng của hai lập phương
  • Bài 3.7. Hằng đẳng thức thứ 7: Hiệu của hai lập phương
  • Bài 3.8. Một số hằng đẳng thức mở rộng và vận dụng vào bài toán
  • Bài 3.9. Trắc nghiệm Bài 3
  • Bài 3.10. Phiếu bài tập Chủ đề 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ
  • Bài 4.1. Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 1: Đặt nhân tử chung
  • Bài 4.2. Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 2: Sử dụng hằng đẳng thức
  • Bài 4.3. Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 3: Nhóm hạng tử
  • Bài 4.4. Bài 4.1. Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 4: Phối hợp nhiều phương pháp
  • Bài 4.5 Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 5: tách hạng tử (Phần mở rộng)
  • Bài 4.6. Phân tích đa thức thành nhân tử: Phương pháp 4: Thêm bớt hạng tử (Phần mở rộng)
  • Bài 4.7. Trắc nghiệm Bài 4
  • Bài 4.8. Phiếu bài tập Chủ đề 4. Phân tích đa thức thành nhân tử
  • Bài 5. Phân thức đại số
  • Bài 5.1. Định nghĩa phân thức đại số
  • Bài 5.2. Hai phân thức bằng nhau
  • Bài 5.3. Tính chất cơ bản của phân thức
  • Bài 5.4 Trắc nghiệm Bài 5
  • Bài 5.5. Phiếu bài tập Chủ đề 5. Phân thức đại số
  • Bài 6. Cộng, trừ phân thức
  • Bài 6.1. Cộng/ trừ hai phân thức cùng mẫu
  • Bài 6.2. Cộng/ trừ hai phân thức khác mẫu
  • Bài 6.3. Trắc nghiệm Bài 6
  • Bài 6.4. Phiếu bài tập Chủ đề 6. Cộng, trừ phân thức
  • Bài 7. Nhân, chia phân thức
  • Bài 7.1. Nhân hai phân thức
  • Bài 7.2. Chia hai phân thức
  • Bài 7.3. Trắc nghiệm Bài 7
  • BÀI 8. BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 1
  • Bài 8.1. Đề trắc nghiệm số 01
  • Bài 8.2. Đề trắc nghiệm số 02
  • Bài 8.3. Đề trắc nghiệm số 03
  • Bài 8.4. Đề tự luận số 01
  • Bài 8.5. Đề tự luận số 02
  • Bài 8.6. Đề tự luận số 03
  • Bài 1. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • Bài 1.1. Hình chóp tam giác đều
  • Bài 1.2. Hình chóp tứ giác đều
  • Bài 1.3. Trắc nghiệm Bài 1
  • Bài 1.4. Phiếu bài tập Chủ đề 1. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • Bài 2.1. Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tam giác đều
  • Bài 2.2. Diện tích xung quanh và thể tích hình chóp tứ giác đều
  • Bài 2.3. Trắc nghiệm Bài 2
  • Bài 2.4. Phiếu bài tập Chủ đề 2. Hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều
  • BÀI 3. BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 2
  • Bài 3.1. Đề trắc nghiệm số 01
  • Bài 3.2 Đề trắc nghiệm số 02
  • Bài 3.3. Đề trắc nghiệm số 03
  • Bài 3.4. Đề tự luận số 01
  • Bài 3.5. Đề tự luận số 02
  • Bài 3.6. Đề tự luận số 03
  • Bài 1. Định lí Pythagore
  • Bài 1.1. Định lí PYTHAGORE
  • Bài 1.2. Định lí PYTHAGORE đảo
  • Bài 1.3. Luyện tập về định lí PYTHAGORE và định lí PYTHAGORE đảo
  • Bài 1.4. Trắc nghiệm bài 1
  • Bài 1.5. Phiếu bài tập Chủ đề 1. Định lí Pythagore
  • Bài 2. Tứ giác
  • Bài 2.1. Giới thiệu về tứ giác
  • Bài 2.2. Tổng các góc của một tứ giác
  • Bài 2.3. Trắc nghiệm Bài 2
  • Bài 2.4. Phiếu trắc nghiệm Bài 2. Tứ giác
  • Bài 3. Hình thang - Hình thang cân
  • Bài 3.1. Định nghĩa hình thang - hình thang cân - hình thang vuông
  • Bài 3.2. Tính chất hình thang cân
  • Bài 3.3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân
  • Bài 3.4. Trắc nghiệm Bài 3
  • Bài 3.5. Phiếu bài tập Chủ đề 3. Hình thang - Hình thang cân
  • Bài 4. Hình bình hành - Hình thoi
  • Bài 4.1. Định nghĩa hình bình hành
  • Bài 4.2. Tính chất hình bình hành
  • Bài 4.3. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành
  • Bài 4.4. Định nghĩa hình thoi
  • Bài 4.5. Tính chất hình thoi
  • Bài 4.6. Dấu hiệu nhận biết hình thoi
  • Bài 4.7. Trắc nghiệm Bài 4
  • Bài 4.8. Phiếu bài tập Chủ đề 4. Hình bình hành - Hình thoi
  • Bài 5. Hình chữ nhật - Hình vuông
  • Bài 5.1. Định nghĩa hình chữ nhật.
  • Bài 5.2. Tính chất hình chữ nhật
  • Bài 5.3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
  • Bài 5.4. Định nghĩa hình vuông
  • Bài 5.5. Tính chất hình vuông
  • Bài 5.6. Dấu hiệu nhận biết hình vuông
  • Bài 5.7. Trắc nghiệm Bài 5
  • Bài 5.8. Phiếu bài tập Chủ đề 5. Hình chữ nhật - Hình vuông
  • BÀI 6. BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 3
  • Bài 6.1. Đề trắc nghiệm số 01
  • Bài 6.2. Đề trắc nghiệm số 02
  • Bài 6.3. Đề trắc nghiệm số 03
  • Bài 6.4. Đề tự luận số 01
  • Bài 6.5. Đề tự luận số 02
  • Bài 6.6. Đề tự luận số 03
  • Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Bài 1.1. Thu thập dữ liệu
  • Bài 1.2. Phân loại dữ liệu
  • Bài 1.3. Tính hợp lí của dữ liệu
  • Bài 1.4. Trắc nghiệm Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Bài 1.5. Phiếu bài tập Chủ đề 1. Thu thập và phân loại dữ liệu
  • Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
  • Bài 2.1. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
  • Bài 2.2. Các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu
  • Bài 2.3. Trắc nghiệm Bài 2
  • Bài 2.4. Phiếu bài tập Chủ đề 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để biểu diễn dữ liệu
  • Bài 3. Phân tích dữ liệu
  • Bài 3.1. Phát hiện vấn đề qua phân tích dữ liệu thống kê
  • Bài 3.2. Giải quyết các vấn đề qua phân tích biểu đồ thống kê
  • BÀI 4. BÀI KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 4
  • Bài 4.1. Đề trắc nghiệm số 01
  • Bài 4.2. Đề trắc nghiệm số 02
  • Bài 4.3. Đề trắc nghiệm số 03
  • Bài 4.4. Kiểm tra tự luận Đề 01
  • Bài 4.5. Kiểm tra tự luận Đề 02
  • Bài 4.6. Kiểm tra tự luận Đề 03
  • A. ĐẠI SỐ
  • 1. Đề 01
  • 2. Đề 02
  • 3. Đề 03
  • 4. Đề 04
  • 5. Đề 05
  • 6. Đề 06
  • 7. Đề 07
  • 8. Đề 08
  • 9. Đề 09
  • 10. Đề 10
  • B. HÌNH HỌC
  • 1. Đề 01
  • 2. Đề 02
  • 3. Đề 03
  • 4. Đề 04
  • 5. Đề 05
  • 6. Đề 06
  • 7. Đề 07
  • 8. Đề 08
  • 9. Đề 09
  • 10. Đề 10
  • C. ĐỀ TỔNG HỢP
  • 1. Đề 01
  • 2. Đề 02
  • 3. Đề 03
  • 4. Đề 04
  • 5. Đề 05
  • 6. Đề 06
  • 7. Đề 07
  • 8. Đề 08
  • 9. Đề 09
  • 10. Đề 10
  • D. MỘT SỐ ĐỀ THI TRÊN INTERNET
  • Bài kiểm tra số 01
  • Điểm KT lần 1

Thông tin giảng viên

Nguyễn Viết Trung
491 Học viên 18 Khóa học

Học viên đánh giá

5
1 Đánh giá

100%

0%

0%

0%

0%

Nguyễn Minh Khải

good, I so excited here

Khóa học liên quan

TOÁN 8_ 2024-2025_ HKII
Nguyễn Viết Trung
(0) 2 Học viên
1.000.000đ
TOÁN 8_ ÔN TẬP CUỐI KÌ I
Nguyễn Viết Trung
(0) 3 Học viên
200.000đ
TOÁN 8_ ÔN TẬP GIỮA KÌ I
Nguyễn Viết Trung
(2) 4 Học viên
99.000đ
1.000.000
Đăng ký học Thêm vào giỏ hàng
Thời lượng: 0 phút
Giáo trình: 171 Bài học
Học mọi lúc mọi nơi
Học trên mọi thiết bị: Mobile, TV, PC